Trật khớp cổ chân là một trong những bệnh lí về xương khớp đã không còn quá xa lạ với con người trong đời sống hiện đại. Dưới tác động của tính chất công việc, cuộc sống, vận động quá cường độ, tuổi tác,… mọi tác nhân đều có thể trở thành nguồn gốc gây ra tình trạng trật khớp cổ chân ở người bệnh và đem lại không ít những phiền toái, khó chịu với người bệnh. Vậy trật khớp cổ chân là bệnh gì? Dấu hiệu của tình trạng trật khớp cổ chân ra sao và phương pháp nào điều trị bệnh hiệu quả nhất?
Xem nhanh nội dung
Trật khớp cổ chân là bệnh gì?
Trật khớp cổ chân là một trong những bệnh lí phổ biến thường gặp phải về các vấn đề của xương khớp, ở đây chủ yếu là khớp cổ chân. Đây là tình trạng mà các mặt khớp hoặc các đầu xương có sự dịch chuyển, di lệch một cách đột ngột hoặc không hoàn toàn khiến cho các mặt khớp với nhau hay các đầu xương bị tác động ra khỏi vị của ổ khớp.
Dấu hiệu của tình trạng trật khớp cổ chân là gì ?
Trật khớp cổ chân có nhiều dấu hiệu khác nhau giúp người bệnh nhận biết. Tùy vào thời gian và mức độ nghiêm trọng của bệnh tình mà bệnh trật khớp cổ chân có những dấu hiệu khác nhau để nhận biết . Dưới đây là một số triệu chứng tiêu biểu của bệnh trật khớp :
- Thông thường người bị trật khớp cổ chân sẽ có dấu hiệu bệnh như các dấu hiệu của bệnh lí viêm khớp thông thường. Hầu hết tình trạng trật khớp của người bệnh sẽ rơi vào các trường hợp như tình trạng viêm hoạt mạc ở khớp dưới sau tổn thương ở vùng dây chằng.
- Dấu hiệu không thể thiếu của bệnh trật khớp cổ chân đó là người bệnh gặp phải các cơn đau đớn , đau nhói, tức tối, ê tức,.. Tình trạng đau này sẽ trở nên nghiêm trọng hơn nếu người bệnh va chạm vào vị trí khớp bị di lệch hoặc các cơn đau sẽ trở nên dữ dội hơn nếu người bệnh di chuyển ,vận động.
- Đi kèm với cơn đau thì người bệnh có thể dễ dàng nhận thấy bằng mắt thường tại vị trí khớp cổ chân bị trật sẽ có hiện tượng bị sưng phù, đôi khi nặng hơn có thể chảy máu.
- Đối với các trường hợp bệnh nhẹ hơn thì đôi khi người bệnh sẽ ít nhận thấy được cảm giác đau và nếu xảy ra đau nhức thì cơn đau cũng không kéo dài . Tình trạng đau chỉ xuất hiện khi người bệnh va chạm vào vị trí khớp bị trật hoặc day ấn vào vị trí đó.
- Ngoài ra , một trong những triệu chứng không thể bỏ qua của tình trạng của bệnh trật khớp cổ chân đó là khớp cổ chân bị biến dạng, lồi ra hoặc lệch sang trái, phải.
- Cùng với đó nếu trong quá trình vận động, đi lại chạy nhảy, khó vận động các động tác gấp duỗi, dáng đi khập khiễng thì rất có thể bạn cũng đang gặp phải tình trạng bị trật khớp cổ chân. Cần phải lưu ý nếu chủ quan để hiện tượng này kéo dài rất có thể sẽ gây ra các tình trạng tổn thương nghiêm trọng đối với xương khớp.
Cách điều trị tình trạng viêm khớp cổ chân hiệu quả ?
Tình trạng trật khớp cổ chân là tình trạng thường gặp và xảy ra phổ biến ở người bệnh.Tuy nhiên không vì tính phổ biến mà người bệnh chủ quan về tình trạng bệnh. Bởi nếu để bệnh trật khớp kéo dài ,không điều trị sẽ để lại những hệ lụy vô cùng nguy hiểm , đáng tiếc. Vậy làm thế nào để điều trị bệnh trật khớp cổ chân một cách hiệu quả :
- Đối với bệnh nhân mới bị trật khớp xong do tai nạn hoặc tổn thương khớp cổ chân do va đập,…cần phải tiến hành sơ cứu cho người bệnh. Đây là một trong những thao tác vô cùng quan trọng vì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình điều trị và phục hồi của người bệnh sau này. Cần tiến hành sơ cứu cho người bệnh theo nguyên tắc R- I- C- E
- Bước 1 : Tiến hành cho bệnh nhân nằm nghỉ ngơi tại chỗ ,tránh cho người bệnh di chuyển , nếu có công cụ hỗ trợ có thể tiến hành nẹp cố định cho bệnh nhân.
- Bước 2: Sau khi cho người bệnh nghỉ ngơi cố định , cần chuẩn bị đá chườm để chườm lên vị trí khớp bị trật giúp giảm đau cho người bệnh.
- Bước 3: Sử dụng băng thun để có thể băng ép từ vị trí bàn chân lên đến gối có tác dụng hạn chế tình trạng ứ trệ máu ở tĩnh mạch giúp giảm sưng.
- Bước 4: Cuối cùng kê chân của người bệnh lên khoảng từ 10 đến 20 cm để giúp thúc đẩy lưu thông tuần hoàn máu.
- Sau khi tiến hành sơ cứu cho người bệnh , thì người bệnh sẽ được nắn chỉnh vị trí các khớp để khớp trở lại vị trí ban đầu.
- Tiếp đó người bệnh sẽ được bó bột hoặc nẹp cố định vị trí bị trật khớp cổ chân. Thời gian gỡ bột sẽ phụ thuộc vào tình trạng nặng hay nhẹ của bệnh nhân.
- Cuối cùng là thời gian phục hồi chức năng của người bệnh với các bài tập luyện theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
>>> Xem thêm: Làm gì khi bị bong gân cổ chân?
Có thể nói, bệnh trật khớp cổ chân là một bệnh lí tưởng chừng như bình thường nhưng để lại hệ lụy vô cùng nguy hiểm và có hại cho sức khỏe con người, có thể dẫn đến những hệ quả nguy hại bất cứ lúc nào. Hy vọng rằng với những thông tin mà chúng tôi cung cấp trong bài viết này, bạn đọc có thể chăm sóc tốt nhất cho sức khỏe của gia đình và bản thân.
Ngoài ra bạn có thể sở hữu cho mình một sản phẩm gối massage giúp massage thư giãn vùng gân cốt, tăng cường chức năng của xương khớp cũng là một liệu pháp lựa chọn tuyệt vời để phòng tránh tình trạng bị trật khớp cổ chân.
CÔNG TY TNHH TM GIA DỤNG VIỆT
Cơ Sở Miền Bắc:
SHOWROOM 1: 555 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội
Hotline 24/7: 0989.88.66.86 - 0913.023.989 - 056.929.9999
SHOWROOM 2: 540 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội
Hotline 24/7: 056.929.9999
SHOWROOM 3: 561 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội
Hotline 24/7: 0989.88.66.86
-------------
Cơ Sở Miền Nam:
SHOWROOM 1: Số 137 Nguyễn Phúc Nguyên - Phường 10 - Quận 3 - TP.HCM(Liên Hệ trước Khi Qua Để Nhận Hỗ Trợ Tốt Nhất)
Hotline 24/7: 056.929.9999
Website: https://giadungviet.vn
Câu hỏi thường gặp (3)
- Đối với bệnh nhân mới bị trật khớp xong do tai nạn hoặc tổn thương khớp cổ chân do va đập,...cần phải tiến hành sơ cứu cho người bệnh. Đây là một trong những thao tác vô cùng quan trọng vì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình điều trị và phục hồi của người bệnh sau này. Cần tiến hành sơ cứu cho người bệnh theo nguyên tắc R- I- C- E
- Bước 1 : Tiến hành cho bệnh nhân nằm nghỉ ngơi tại chỗ ,tránh cho người bệnh di chuyển , nếu có công cụ hỗ trợ có thể tiến hành nẹp cố định cho bệnh nhân.
- Bước 2: Sau khi cho người bệnh nghỉ ngơi cố định , cần chuẩn bị đá chườm để chườm lên vị trí khớp bị trật giúp giảm đau cho người bệnh.
- Bước 3: Sử dụng băng thun để có thể băng ép từ vị trí bàn chân lên đến gối có tác dụng hạn chế tình trạng ứ trệ máu ở tĩnh mạch giúp giảm sưng.
- Bước 4: Cuối cùng kê chân của người bệnh lên khoảng từ 10 đến 20 cm để giúp thúc đẩy lưu thông tuần hoàn máu.
- Sau khi tiến hành sơ cứu cho người bệnh , thì người bệnh sẽ được nắn chỉnh vị trí các khớp để khớp trở lại vị trí ban đầu.
- Tiếp đó người bệnh sẽ được bó bột hoặc nẹp cố định vị trí bị trật khớp cổ chân. Thời gian gỡ bột sẽ phụ thuộc vào tình trạng nặng hay nhẹ của bệnh nhân.
- Cuối cùng là thời gian phục hồi chức năng của người bệnh với các bài tập luyện theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
- Thông thường người bị trật khớp cổ chân sẽ có dấu hiệu bệnh như các dấu hiệu của bệnh lí viêm khớp thông thường. Hầu hết tình trạng trật khớp của người bệnh sẽ rơi vào các trường hợp như tình trạng viêm hoạt mạc ở khớp dưới sau tổn thương ở vùng dây chằng.
- Dấu hiệu không thể thiếu của bệnh trật khớp cổ chân đó là người bệnh gặp phải các cơn đau đớn , đau nhói, tức tối, ê tức,.. Tình trạng đau này sẽ trở nên nghiêm trọng hơn nếu người bệnh va chạm vào vị trí khớp bị di lệch hoặc các cơn đau sẽ trở nên dữ dội hơn nếu người bệnh di chuyển ,vận động.
- Đi kèm với cơn đau thì người bệnh có thể dễ dàng nhận thấy bằng mắt thường tại vị trí khớp cổ chân bị trật sẽ có hiện tượng bị sưng phù, đôi khi nặng hơn có thể chảy máu.
- Đối với các trường hợp bệnh nhẹ hơn thì đôi khi người bệnh sẽ ít nhận thấy được cảm giác đau và nếu xảy ra đau nhức thì cơn đau cũng không kéo dài . Tình trạng đau chỉ xuất hiện khi người bệnh va chạm vào vị trí khớp bị trật hoặc day ấn vào vị trí đó.
- Ngoài ra , một trong những triệu chứng không thể bỏ qua của tình trạng của bệnh trật khớp cổ chân đó là khớp cổ chân bị biến dạng, lồi ra hoặc lệch sang trái, phải.
- Cùng với đó nếu trong quá trình vận động, đi lại chạy nhảy, khó vận động các động tác gấp duỗi, dáng đi khập khiễng thì rất có thể bạn cũng đang gặp phải tình trạng bị trật khớp cổ chân. Cần phải lưu ý nếu chủ quan để hiện tượng này kéo dài rất có thể sẽ gây ra các tình trạng tổn thương nghiêm trọng đối với xương khớp.