Bệnh tim mạch là tình trạng xuất hiện các vấn đề sức khỏe của trái tim, hoạt động của mạch máu, làm tim bị yếu đi. Một số bệnh tim phổ biến hiện nay như: Đau tim, động mạch vành, rối loạn nhịp tim, suy tim, nhồi máu cơ tim,…

Tìm hiểu những căn bệnh tim mạch nguy hiểm

Bệnh về van tim

Van tim gồm có van 2 lá và 3 lá, van động mạch ở phổi và động mạch chủ. Van tim có tác dụng điều tiết chiều di chuyển của máu ra vào tim theo 1 chiều. Tổng quan về van tim bao gồm: Máu bơm từ buồng tim ở trên xuống buồng dưới lúc này sẽ mở van 2 lá và van 3 lá, đóng động mạch phổi và động mạch chủ lại.

Khi máu bơm từ buồng trên xuống dưới rồi ra phổi, thì động mạch chủ và động mạch phổi sẽ mở ra, van 2 lá và 3 lá đóng lại nhằm không cho máu chảy ngược về tim. Khi mắc bệnh van tim thì 1 hoặc nhiều van tim không đóng kín hoàn toàn, để máu lưu thông một chiều. Bệnh van tim có 2 loại thường hay gặp nhất là bệnh hở và hẹp van tim.

Bệnh Tim Mạch Nguy Hiểm Bệnh Van Tim Min

Tăng huyết áp

Tăng huyết áp hay còn có tên khác là cao huyết áp, đây là tình trạng rất hay gặp nhất là những người lớn tuổi. Tuy nhiên nhiều người nghĩ là bệnh này chỉ xuất hiện ở những người hay có tâm lý căng thẳng, mệt mỏi, cáu gắt, lo lắng, hồi hộp. Tuy nhiên thực tế cho thấy tăng huyết áp không phụ thuộc vào tích cách hay tâm trạng, một người trầm và bình tĩnh, luôn có tâm trạng thoải mái vẫn có thể bị cao huyết áp.

Bệnh về cơ tim

Bệnh cơ tim là tình trạng bắt thịt trên thành ngoài của tim. Bệnh này xuất hiện là do sự thay đổi của cấu trúc cơ tim, kéo dài tính năng của cơ tim thay đổi theo. Mức độ bơm máu của tim cũng gặp vấn đề không nhỏ. Khi bị mắc bệnh cơ tim sẽ đối mặt với các triệu chứng tim mạch với nhiều bệnh về cơ tim.

Bệnh động mạch vành

Bệnh động mạch vành là bệnh xảy ra khi một hay nhiều nhánh của động mạch vành hẹp vào, và bị ngăn cản do mảng bám xuất hiện và đọng lại trong mạch máu.

Các bệnh về tim bẩm sinh

Một số loại bệnh tim bẩm sinh thường thấy như:

  • Thông liên thất: Phần ngăn giữa tâm thất phải và trái bị thay đổi trong quá trình tạo thành, làm xuất hiện lỗ thông.
  • Hẹp phần eo động mạch chủ.
  • Van tim không bình thường
  • Fallot 4 …
  • Tình trạng thiểu sản thất trái

Nguyên nhân bệnh tim từ đâu?

Di truyền

Bệnh tim mạch do di truyền thường là bệnh tim bẩm sinh, đây là những dị tật của tim và mạch máu chính cho người lúc còn nằm trong bụng mẹ, và vẫn tồn tại sau sinh. Một số bệnh tim bẩm sinh thường hay gặp như: Thông liên nhĩ và thất, thông động mạch, hẹp động mạch chủ và động mạch phổi, Fallot 4.

Béo phì và thừa cân

Khi bị béo phì sẽ là tăng khả năng mắc các bệnh về tim mạch và chuyển hóa. Theo các chuyên gia trong ngành thì việc quá béo sẽ khiến tim mở rộng tâm nhĩ và tâm thất, xơ vỡ động mạch, những điều này sẽ dẫn tới các bệnh về tim.

Ngoài ra việc tăng cân ngoài tầm kiểm soát sẽ làm tăng nguy cơ gián tiếp như ngừng thở khi ngủ, bị huyết khối, hoặc làm tình trạng chuyển hóa xấu đi, những yếu tố này đều thúc đẩy tới các bệnh về tim mạch như rối loạn lipid trong máu, tiểu đường loại 2, tăng huyết áp, chuyển hóa.

>Tham khảo thêm:

Bệnh Tim Mạch Do Béo Phì Và Thừa Cân

Hút thuốc lá

Những người hay hút thuốc lá thường có nguy cơ cao mắc các bệnh về xơ vữa động mạch, mạch vành, tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim, đột quỵ, nhồi máu cơ tim, … đây điều là những bệnh liên quan tới tim mạch.

Tuổi tác

Khi hệ tuần hoàn trong đó có trái tim bắt đầu lão hóa, mạch máu sẽ giảm đi tính đàn hồi, làm xơ vữa mạch máu, lòng mạch cũng hẹp đi, lúc này để duy trì lưu thông máu thì tim phải hoạt động nhiều hơn để có đủ máu đi nuôi cơ thể, nhất là phần não bộ. Bị xơ vữa động mạch là áp lực dòng chảy máu tăng lên, làm xuất hiện tình trạng tăng huyết áp, đây là một trong những bệnh tim ở người cao tuổi.

Khi cơ thể bắt đầu lão hóa, tim phải làm việc nhiều hơn dẫn đến tăng sức chịu đựng và co bóp có thể gây bệnh suy tim. Mạch máu bắt đầu xơ xứng và không còn sự đàn hồi như trước khiến tim phải co bóp mạnh hơn. Lâu ngày sẽ khiến thành tim dày hơn trong khi mạch máu xơ vữa nhỏ lại làm thiếu máu ở cơ tim. Trường hợp nguy hiểm hơn có thể xảy ra nhồi máu cơ tim.

Tiền sử bị cao huyết áp

Những người trong gia đình, có quan hệ huyết thống như bố mẹ hay anh chị em trong nhà đã từng bị cao huyết áp thì bạn có khả năng cao cũng bị theo. 

Lượng cholesterol trong máu cao

Chỉ số cholesterol ratio  là chỉ số đo sự rủi ro của tim mạch, công thức tính cholesterol ratio  bằng việc việc lấy tỉ trọng cholesterol của tổng rồi chia cho tỷ trọng lipoprotein cao HDL. Kết quả này sẽ giúp người bệnh biết được tình hình sức khỏe trái tim của mình ra sao. Theo tổ chức tim mạch của Mỹ, thì người bình thường chỉ nên có chỉ số cholesterol tầm 3,5 là đủ, hoặc tối đa không tới mức 5.

Lười vận động

Lượng cholesterol trong máu cao lên có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân như: chế độ ăn uống không lành mạnh, đồ ăn nhiều cholesterol, ăn nhiều mỡ động vật, thịt màu đỏ, nội tạng động vật, trứng, dầu dừa,… Khi lượng cholesterol quá cao có thể gây ra một số bệnh về chuyên hóa như rối loạn nhịp tim, tim đập nhanh, tim đập chậm, tiểu đường, rối loạn chuyển hóa lipid trong máu.

Người ít vận động, không thường xuyên vận động cũng có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch do hàm lượng cholestorol xấu cao. Vì vậy cần phải chú ý rằng không hoạt động thường xuyên thì sức khỏe của trái tim bạn sẽ rất bị ảnh hưởng.

Bệnh tiểu đường

Người bị bệnh tiểu đường thì lượng đường trong máu tăng cao, kéo theo tình trạng tổn thương mạch máu và dây thần kinh do dây thần kinh chi phí mạch máu tương tự như tim. Thời gian bị bệnh tiểu đường càng lâu thì khả năng mắc bệnh về tim mạch càng tăng. Bị tiểu đường sẽ dẫn tới bệnh tim mạch có xu hướng xuất hiện ở người trẻ nhiều hơn, so với người không bị mắc.

Bệnh tim có triệu chứng gì?

  • Đau và căng tức ở ngực
  • Người mệt mỏi, căng thẳng, hồi hộp, tâm trạng lo lắng.
  • Ho kéo dài, ho khan, thở dốc.
  • Tim đập mạnh, nhịp đậm không đều.
  • Bị phù nền, đi tiểu nhiều vào ban đêm.
  • Bị hoa mắt, choáng váng, ngất xỉu.
Bệnh Tim Có Triệu Chứng Gì Min

Khi phát hiện những triệu chứng bị bệnh tim cần chú ý điều gì?

Không ngồi quá lâu mà không hoạt động

Theo hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ, việc không hoạt động là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh tim. Khi hoạt động có thể sử dụng nhiều cách như làm vườn, thực hiện vệ sinh nhà cửa, đi bộ, đi xe đạp,… điều là hoạt động cường độ không qua, thực hiện thường xuyên sẽ giúp giảm nguy cơ bệnh tim. Nếu một ngày đi bộ hoặc hoạt động nhẹ khoảng 1 tiếng là được, hay ít nhất cũng cần một lần cũng giúp hỗ trợ phòng ngừa bệnh tim mạch. Lời khuyên cho bạn là hãy vận động để có trái tim khỏe mạnh.

Không nên ngủ quá nhiều

Những chuyên gia trong ngành tại Mỹ đã điều trị cho gần 1 triệu người, trong độ tuổi từ 40 đến 80 tuổi, kết quả thấy được những người bệnh tim ngủ tới 10 tiếng trong ngày có nguy cơ tử vong cao hơn 2 lần người chỉ ngủ 7 tiếng/ngày. Thông qua việc này có thể thấy rằng khi ngủ thì máu di chuyển chậm hơn, dễ tạo thành những cục máu đông, đồng thởi ngủ quá nhiều sẽ dẫn tới chứng xơ vữa động mạch. Vì vậy bạn không nên ngủ nhiều nhất là người có tuổi, phòng ngừa rủi ro.

Ngu Nhieu Benh Gi Min
Khi ngủ, máu di chuyển chậm hơn, làm tăng nguy cơ hình thành các cục máu đông hơn

Chú ý khi trời trở lạnh hoặc mưa

Khi cơn mưa xuất hiện đột ngột sẽ kéo theo tình trạng động mạch vành. Theo nghiên cứu thì khi thời tiết thay đổi, hạ nhiệt độ đột ngột, làm tim đập nhanh hơn, dễ dẫn tới thiếu oxy. Nếu gặp trời mưa đột ngột, nhiệt độ trong và ngoài cơ thể cách nhau khá cao, lúc này tim không thể thích nghi được ảnh hưởng từ môi trường, dễ khiến bị động mạch vành, đặc biệt là người già.

Khi làm việc thì nên tránh căng thẳng

Bệnh tim bắt nguồn phần lớn do áp lực về tinh thần. Như làm việc quá nhiều, quá trồng chất, làm quá sức, cảm xúc quá, làm việc không thoải mái hay vui vẻ. Theo nghiên cứu thì khi bị trạng thái căng thẳng, mệt mỏi, hay lo lắng, hệ thần kinh thực hiện sẽ có những phản ứng tính điều phối như làm  tim đập nhanh hơn, mồ hồi ra nhiều hơn, người bị run, tinh thần không ổn định, ngủ chập chờn,…

>Xem thêm:

Khi Làm Việc Thì Nên Tránh Căng Thẳng Min

Cách ngăn ngừa các căn bệnh về tim mạch

  • Kiểm soát và theo dõi lượng cholestero trong máu như thế nào, có chế độ ăn lành mạnh.
  • Xác định và kiểm soát huyết áp ổn định.
  • Tránh dùng thuốc lá.
  • Phòng ngừa tình trạng béo phì, để cân nặng luôn tiêu chuẩn
  • Thực hiện tập luyện thể dục thường xuyên, phù hợp.
  • Ngủ đủ giờ trong ngày, giảm mệt mỏi cũng như căng thẳng.
  • Thường xuyên đi khám sức khỏe định kỳ.
  • Thực hiện các bài massage toàn thân nhẹ nhàng hàng ngày để cơ thể được thư giãn

>>> Xem thêm: Đệm mát xa toàn thân nâng cao sức khỏe toàn diện

Tim là một bộ phận quan trọng trong cơ thể. Bất kỳ một bệnh lý nào về tim cũng sẽ ảnh hưởng tới các cơ quan khác hoặc gây nguy hại đến sức khỏe. Hy vọng rằng những thông tin trên đây có thể giúp bạn phát hiện, phòng tránh và điều trị bệnh tim kịp thời để có được sức khỏe tốt nhất.

Che Do Bao Hanh Gdv  

CÔNG TY TNHH TM GIA DỤNG VIỆT

Cơ Sở Miền Bắc:

SHOWROOM 1: 555 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội

Hotline 24/7: 0989.88.66.860913.023.989 - 056.929.9999

SHOWROOM 2: 540 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội

Hotline 24/7:  056.929.9999

SHOWROOM 3: 561 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội

Hotline 24/7: 0989.88.66.86

-------------

Cơ Sở Miền Nam:

SHOWROOM 1: Số 137 Nguyễn Phúc Nguyên - Phường 10 - Quận 3 - TP.HCM(Liên Hệ trước Khi Qua Để Nhận Hỗ Trợ Tốt Nhất)

Hotline 24/7: 056.929.9999

Website: https://giadungviet.vn

showroom gia dung viet 2021

Câu hỏi thường gặp (3)

Bệnh tim mạch nên ăn gì?
Người mắc bệnh tim mạch nên ăn những thực phẩm giàu chất dinh dưỡng ,ăn nhiều rau xanh, hoa quả, cá hồi, cá chép... cần có một kế hoạch ăn uống cụ thể
Bệnh tim mạch kiêng ăn gì?
Người mắc bệnh tim mạch cần ăn kiêng đồ uống có gas, nước ngọt, đồ ăn chế biến sẵn, đồ nhiều dầu mỡ, đồ ăn có chứa chất bảo quản...
Bệnh tim mạch ăn trứng gà được không?
Được. Trứng gà giàu chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể, người bệnh tim mạch cần bổ sung trứng gà thường xuyên để tăng cường sức khỏe, sức đề kháng cho cơ thể
Bình luận (0 bình luận)

Bình luận đã bị đóng.